Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Theo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 7, vào cuối giờ chiều 21/5, Quốc hội bắt đầu thực hiện quy trình bầu Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Cụ thể, từ 16h30, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước. Sau đó, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận tại đoàn về danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước.
Đến sáng 22/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận tại đoàn về danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước (nếu có).
Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ tịch nước trước khi tiến hành bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Khi Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết bầu Chủ tịch nước. Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước. Sau đó, Chủ tịch nước thực hiện nghi lễ tuyên thệ và phát biểu nhậm chức.
Tiếp đến, Quốc hội tiến hành quy trình để biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh. Theo quy định của Hiến pháp, Chủ tịch nước là người thống lĩnh lực lượng vũ trang Nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh.
Trước đó, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII (16 - 18/5), Ban Chấp hành Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước.
Ông Tô Lâm sinh ngày 10/7/1957, quê quán xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Giáo sư, Tiến sĩ Luật học; Cao cấp lý luận chính trị.
Ông Tô Lâm là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, XIII; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.
Trong quá trình công tác, ông Tô Lâm từng giữ các chức vụ: Phó Trưởng phòng rồi Trưởng Phòng, Cục Bảo vệ Chính trị I - Tổng cục An ninh, Bộ Công an; Phó Cục trưởng rồi Cục trưởng, Cục Bảo vệ Chính trị I - Tổng cục An ninh, Bộ Công an; Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an; Phó Tổng cục trưởng phụ trách rồi Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I, Bộ Công an; Thứ trưởng Bộ Công an.
Từ năm 2016, ông Tô Lâm là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, XIII; Bộ trưởng Bộ Công an (tháng 4/2016).
Anh Văn" alt="Hôm nay, Quốc hội bắt đầu quy trình bầu Chủ tịch nước" />Hôm nay, Quốc hội bắt đầu quy trình bầu Chủ tịch nước - Những bộ váy lục bảo 'đắt xắt ra miếng' của Hồng Nhung, Hà Hồ
- - Học viện Tài chính đã công bố điểm trúng tuyển vào trường năm học 2011-2012.Theo đó, điểm trúng tuyển khối A là 20 và 20,5; khối D là 24,5 (môn ngoạingữ nhân hệ số 2).Điểm chuẩn ĐH Công nghiệp TP.HCM
ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN: Điểm trúng tuyển cao nhất là 27
Nhiều đại học công bố điểm trúng tuyển
ĐH Y Hà Nội: Điểm trúng tuyển cao nhất là 26,5
Điểm trúng tuyển vào ĐH Kinh tế Quốc dân
" alt="HV Tài chính: Điểm trúng tuyển cao nhất là 24,5" />HV Tài chính: Điểm trúng tuyển cao nhất là 24,5 - Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Những đôi tất 'nhức mắt' của Bush 'cha'
- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang hội đàm với Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp
- Tân Chủ tịch nước: Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- '3 em trên sàn thì 1 em sẽ rớt'
- Loa, tai nghe giảm nửa giá ngày Black Friday
- Thương Tín được Trịnh Kim Chi đưa đi làm răng
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Phạm Xuân Hải - 04/02/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细] -
Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT, Bộ Công an ngăn chặn các website cá độ bóng đá
Để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt tệ nạn cá bộ bóng đá, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo công an các đơn vị, địa phương triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ nắm chắc tình hình, quản lý chặt chẽ các đối tượng, địa bàn trọng điểm; tổ chức đấu tranh, triệt phá các ổ nhóm, đường dây, đối tượng hoạt động cờ bạc, cá độ bóng đá, nhất là trong thời gian diễn ra vòng chung kết World Cup 2022; đẩy mạnh đấu tranh với các loại tội phạm phát sinh liên quan đến hoạt động cá độ bóng đá, như "tín dụng đen", lừa đảo, cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản...
Bộ Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền để người dân nâng cao nhận thức, không tham gia các hoạt động cờ bạc, nhất là cá độ bóng đá qua mạng Internet; phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an ngăn chặn các trang website cờ bạc, cá độ và thực hiện các mặt công tác nghiệp vụ để chủ động phát hiện đấu tranh triệt xóa các tụ điểm, đường dây cá độ bóng đá.
Về phía Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cần chỉ đạo lực lượng chức năng, nòng cốt là lực lượng Công an tổ chức tấn công trấn áp mạnh mẽ, xử lý nghiêm tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến cá độ bóng đá trên địa bàn; huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong phòng ngừa, đấu tranh hiệu quả với hoạt động cá độ bóng đá, bảo đảm an ninh, trật tự; tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao cảnh giác, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tố giác hoạt động cá độ bóng đá.
" alt="Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT, Bộ Công an ngăn chặn các website cá độ bóng đá" /> ...[详细] -
Khánh Thi cho biết nhận ca khúc gần 12 năm trước nhưng mãi đến nay mới có thể trình làng. Mỗi lần thu lại ca khúc, cảm xúc của cô đều trọn vẹn như ngày nào và cảm giác hạnh phúc lâng lâng rất khó tả. Ca từ bài hát khiến cô xúc động: “Vào ngày trọng đại em đẹp nhất hôm nay, mặc áo cô dâu, đời có bao lâu ta sẽ mãi bên nhau. Ngày tháng qua mau không chờ đợi tương lai. Ngày hạnh phúc nhất em có anh”.
Trong MV, Khánh Thi và Phan Hiển đã cùng nhau khoác lên mình những bộ trang phục lộng lẫy để cùng nắm tay nhau đi muôn nơi. Cả hai quay ở nhiều bối cảnh, từ những con dốc cao hay nhà thờ. Tất cả đều có sự xuất hiện của 2 thiên thần nhỏ chứng kiến cái kết đẹp của bố mẹ.
Với Phan Hiển, quyết định ra mắt MV do vợ hát chính và mình đóng minh hoạ là cách anh muốn giúp vợ sống với niềm đam mê khác của mình. Nam vũ công cho biết bà xã rất thích hát. Vậy nên anh xem đây là dịp để đánh dấu kỷ niệm đẹp của 2 vợ chồng qua một tác phẩm âm nhạc.
Bên cạnh đó, Phan Hiển còn bật mí: “Tôi đang thuyết phục cô ấy hát trong đám cưới nhưng cô ấy chưa đồng ý, vì cô ấy sợ sẽ khóc. Có những câu hát như nói về thời điểm lúc 2 chúng tôi đang trong giai đoạn bị cấm đoán khi quen nhau. Lúc đó, 2 chúng tôi ước mơ hy vọng về sau sẽ được cưới nhau, không biết điều đó có thành hiện thực hay không...".
Hiện đôi nghệ sĩ bận rộn chuẩn bị cho đám cưới tổ chức vào ngày 22/12 tại TP. HCM với khoảng 1.000 khách mời. Trước đó, họ chụp khoảng 10 bộ ảnh cưới tại Pháp, Thụy Sĩ... Họ tranh thủ thời gian để gửi thiệp cưới đến bạn bè, đồng nghiệp.
Khánh Thi và Phan Hiển là cặp dancesports nổi tiếng của làng thể thao Việt Nam. Người dìu dắt và đưa Phan Hiển tới thành công trong nghề không ai khác chính là Khánh Thi. Cặp đôi công khai tình cảm vào giữa năm 2015 ngay khi có thông tin nữ kiện tướng mang thai con đầu lòng. Chuyện tình của họ có những khúc gập ghềnh nhưng hiện tại họ đang hạnh phúc và ngọt ngào bên nhau.
MV của Khánh Thi - Phan Hiển
" alt="Khánh Thi" /> ...[详细] -
Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới
Bày tỏ sự chưa đồng tình với những tác phẩm bắt buộc trong dự thảo môn Ngữ văn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền, nguyên trưởng Bộ môn Văn, Sở GD-ĐT Nghệ An gửi tới VietNamNet những nhận xét cũng như đề xuất của riêng mình.VietNamNet giới thiệu bài viết của thầy giáo Nguyễn Hữu Quyền.
Ảnh: Lê Huyền Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới, Ban soạn thảo có nêu hai khái niệm: Tác phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn.
Tôi hiểu bắt buộc có nghĩa là nó thuộc phần cứng, phần cốt lõi của Chương trình. Muốn hay không, ở địa phương nào cũng cần phải dạy, phải học. Còn tự chọn thì cũng là dạy và học nhưng linh động. Có thể lớp này dạy và học tác phẩm này nhưng lớp khác, trường khác lại chọn tác phẩm khác.
Tự chọn - từ góc nhìn đó, tâm lí thường tình cho rằng sẽ không phải, không còn là “ linh hồn” của Chương trình, dù nó có hay đến mấy (mà hình như cái hấp dẫn nhất, do nhiều nguyên nhân như đặc điểm tâm lí - thẩm mĩ, quy luật tiếp nhận… lại ở đây, ở cái chỗ không bắt buộc).
Theo đó có thể sẽ xảy ra sự tùy tiện từ phía người dạy và người học. Và biết đâu, tâm lí ấy có thể xuất hiện cả ở người biên soạn?
Nói vậy để tránh, để phòng ngừa điều có thể xảy ra, chứ tôi ủng hộ hướng biên soạn này. Vấn đề cần bàn là tác phẩm nào bắt buộc? Tác phẩm nào tự chọn?
Phải xác định tiêu chí lựa chọn
Trả lời câu hỏi trên việc đầu tiên cần làm là xác định tiêu chí lựa chọn.
Tôi đã đọc các tiêu chí của Ban soạn thảo. Còn ý kiến cá nhân tôi là những tác phẩm được đưa vào Chương trình phải là những tác phẩm đạt được các tiêu chí sau:
Một mặt, nó góp phần tiêu biểu tạo nên gương mặt tâm hồn – văn hóa dân tộc trên nhiều cạnh khía trong hành trình dựng nước và giữ nước. Mặt khác, nó cũng là một viên gạch chất lượng đóng góp xây dựng nên văn hóa – tâm hồn nhân loại.
Tác phẩm đó phải có giá trị cao về hình thức nghệ thuật, phản ánh quá trình vận động, phát triển của bản thân văn học, với tư cách là loại hình nghệ thuật ngôn từ (tôi tạm tách nội dung và hình thức, bởi ai cũng biết chúng là một thực thể không tách rời).
Nói cách khác, tác phẩm văn học đưa vào Chương trình phải ưu tiên chất văn, lấy chất văn làm tiêu chí cốt lỏi, có sức lay động tâm hồn con người, đặc biệt là người dạy và người học. Dạy cách học (cách đọc - viết, nghe - nói) nên và phải trên nền tảng những tiêu chí đó mới tạo được hiệu ứng thẩm mĩ, từ đó cho ra những hiệu quả - thứ hiệu quả chỉ có môn Ngữ văn mới có được.
Theo đó các phẩm bắt buộc và tác phẩm tự chọn sẽ khác nhau về mức độ, cấp độ khi dựa vào các tiêu chí đó trong quá trình lựa chọn.
Từ góc nhìn trên, tôi có một vài nhận xét sau về dự thảo chương trình môn Ngữ văn mới:
- Chỉ bắt buộc dạy – học 6 tác phẩm (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập) là thiếu khách quan, chưa thỏa đáng, chưa toàn diện.
Nhìn vào các văn bản trên, ai cũng nhận ra cảm hứng yêu nước là dòng chủ lưu. Mạch chảy nhân đạo quá khiêm tốn (một sự chia tách tạm gọi, bởi ai cúng biết các nguồn mạch này có mặt trong nhau), trong khi tâm hồn – văn hóa Việt Nam (và cả thế giới nữa) đâu có như vậy?
Mặt khác, xin nói thật, một số tác phẩm dự kiến bắt buộc, dù rất có giá trị nhưng về hình thức biểu hiện không còn quen thuộc với học sinh, có thể dễ dẫn đến sự thiếu hấp dẫn - điều không ai mong muốn trong đổi mới chương trình - sách giáo khoa lần này.
Vả lại, không lẽ nào lại dạy học sinh đọc – nói, nghe - viết bằng cách chủ yếu tập trung bắt buộc dạy hịch, cáo, văn tế…? Dĩ nhiên là cách học mà Ban soạn thảo nêu ra phải có nội hàm rộng lớn hơn. Nhưng dù lớn rộng mấy thì theo như tôi hiểu cũng phải bắt đầu từ yêu cầu đọc - viết, nghe - nói cụ thể đó.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn Tôi nghĩ, không biết có phải do Ban soạn thảo quá coi trọng cảm hứng yêu nước, hay do một quán tính nào đó, hoặc vì lí do nào đó ngoài văn học… mà đưa vào hoặc gạt đi một số tác phẩm xứng đáng được vào phần bắt buộc?
Những tác phẩm đề xuất
Cần có cái nhìn kết hợp giữa thể loại và lịch đại trong lựa chọn, biên soạn. Dù có lưu ý vị trí tác gia nhưng không nên bị mặc định điều đó trong lựa chọn.
Tác phẩm nào đạt được những yêu cầu mà các tiêu chí đặt ra cao nhất, rõ nét nhất, tiêu biểu cho các cột mốc của sự vận động, phát triển của thi pháp cũng như tâm hồn, văn hóa dân tộc thì đưa vào phần bắt buộc.
Sau đây là các tác phẩm bắt buộc:
Một số tác phẩm văn học dân gian với tư cách là nền tảng, cội nguồn tâm hồn - văn hóa dân tộc là truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy và truyện cổ tích Tấm Cám.
Văn học Trung đại chọn những tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du. Bên cạnh đó là một số ít bài thơ tiêu biểu của Hồ Xuân Hương với tư cách Bà chúa thơ Nôm, tiêu biểu cho sự bứt phá về thi pháp trong quá trình vận động, phát triển của văn học dân tộc hòa nhập với nhân loại.
Tôi không chọn Nguyễn Khuyến mặc dù ông rất lớn, nhưng về thi pháp tác giả này vẫn thuộc phạm trù trung đại.
Văn học giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1945 có Tống biệt của Tản Đà, Mùa xuân chín của Hàn Mạc Tử, Chí Phèo của Nam Cao, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.
Văn học giai đoạn 1945-1975 có Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Văn học giai đoạn sau 1975 đến nay có Phiên chợ Dát của Nguyễn Minh Châu, Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp.
Về phần tự chọn trong Chương trình, tôi ủng hộ phương án Ban soạn thảo gợi ý đưa vào dạy - học một số tác phẩm thấm đượm hơi thở tươi ròng, đa góc cạnh của cuộc sống, sự phong phú, đa thanh của tiếng Việt.
Ngoài ra, người trực tiếp đứng lớp có thể tự lựa chọn một số tác phẩm với điều kiện nhân văn, nhân bản, có tác dụng giáo dục. Sẽ không có sự “hỗn độn” nào ở đây bởi vì thầy cô giáo đứng lớp trước hết là những công dân có trách nhiệm. Họ hiểu rõ ý nghĩa của việc mình làm. Đây là cơ hội rèn luyện năng lực, phẩm chất của cả người dạy và người học.
Cuối cùng, tôi có ý kiến đề nghị Ban soạn thảo Chương trình, Hội đồng thẩm định nên lắng nghe mọi sự góp ý trên rất nhiều bình diện, từ tư tưởng đổi mới giáo dục đến cách tư duy, cách tổ chức, chương trình tổng thể, chương trình từng bộ môn, tích hợp liên môn…, trong đó có ý kiến của người đứng lớp trực tiếp và học sinh.
Theo tôi, không trực tiếp đứng lớp thì khó biên soạn và phản biện chương trình sát hợp với đối tượng. Thực tế đã chứng minh điều đó. Mong không có sự lặp lại.
Nguyễn Hữu Quyền
Những tác phẩm được Bộ GD-ĐT gợi ý đưa vào chương trình Ngữ văn mới
Trong dự thảo chương trình môn Ngữ văn ở chương trình phổ thông mới vừa công bố, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra phụ lục các văn bản (ngữ liệu) bắt buộc và gợi ý cho các tác giả SGK và giáo viên.
" alt="Đề xuất thêm tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
Hồng Quân - 02/02/2025 19:51 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Thế giới sắp loại bỏ giây thứ 61 trên đồng hồ
Các hãng công nghệ cũng muốn loại bỏ giây nhuận vì gây ra sự cố cho hệ thống máy tính. Ảnh: GNSS.
Trong suốt nửa thế kỷ qua, giây nhuận (leap second) trên đồng hồ nguyên tử được chèn vào Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC) nhằm giữ thời gian đồng bộ với chuyển động quay của Trái Đất. Nhưng vài năm nữa, giây nhuận sẽ chính thức được xóa sổ khỏi lịch sử thế giới.
Điều này sẽ giải quyết vấn đề từng gây đau đầu cho không ít hãng công nghệ khi máy tính và hệ thống phần mềm gặp lỗi, không thể xử lý được việc một phút có 61 giây.
Tương lai mới cho giờ quốc tế
Theo Cnet, họp tại Văn phòng Cân đo Quốc tế (Bureau International des Poids et Mesures - BIPM) hôm 18/11, các tổ chức đo lường thời gian trên toàn thế giới đã quyết định loại bỏ giây nhuận.
“Sự xuất hiện của giây nhuận đã gây ra nhiều vấn đề, khiến các thiết bị số hư hỏng vì không xử lý được dữ liệu như hệ thống định vị vệ tinh, viễn thông hay truyền tải năng lượng”, đại diện BIPM giải thích.
Thay đổi này sẽ chính thức có hiệu lực muộn nhất vào năm 2035.
Một giây thêm vào đồng hồ từng khiến nhiều website gặp lỗi. Ảnh: NASA.
“Thật khó tin. Sau hơn 20 năm thảo luận, cuối cùng chúng tôi cũng đưa ra một thỏa thuận chính thức”, Patrizia Tavella, Giám đốc ban quản lý thời gian tại BIPM nói. Elizabeth Donley, Giám đốc tại phòng đo lường thời gian và tần số tại Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Mỹ (NIST), thì nhận xét đây là một thời khắc lịch sử của nhân loại.
Theo New York Times, Trái Đất không quay theo một nhịp độ đều đặn. Để thời gian trên đồng hồ vẫn trùng khớp với sự vận động của Trái Đất, đặc biệt là để các nhà thiên văn học quan sát được chính xác, người ta thêm một giây nhuận vào khi cần thiết.
Từ năm 1972 đến nay, giây nhuận được thêm tổng cộng 27 lần. Khác với năm nhuận, giây nhuận được thêm vào cùng một thời điểm trên toàn thế giới và lần gần nhất là vào giây cuối cùng của ngày 31/12/2016 theo Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC).
Tại thời điểm 23 giờ 59 phút 59 giây ngày 30/6 hoặc 31/12, đồng hồ UTC sẽ thêm một giây thành 23 giờ 59 phút 60 giây, thay vì 0 giờ 0 phút 0 giây ngày tiếp theo. Việc này giúp giữ độ lệch của UTC so với Giờ Quốc tế (UT1), được đo dựa trên chuyển động quay của Trái Đất không quá 0,9 giây.
Những “thảm họa tính toán” chỉ vì giây thứ 61
Tuy nhiên, giây nhuận là một vấn đề gây đau đầu cho giới công nghệ trong suốt 5 thập kỷ qua. Rất khó để con người dự đoán giây nhuận cần được thêm vào tiếp theo. Vì thế, mạng lưới máy móc không thể chuẩn bị trước thay đổi này. Thay vào đó, mỗi mạng lưới sẽ có cách thức riêng để thêm giây thứ 61 trên đồng hồ, không đồng bộ với nhau.
Các hệ thống máy móc hiện đại cũng hoạt động dựa trên mạng lưới quản lý thời gian siêu chuẩn, chính xác đến từng mili giây. Chúng quen sử dụng đồng hồ không có giây nhuận để lên lịch cho các hoạt động được hẹn giờ trước, chẳng hạn như cập nhật phần mềm hay bổ sung dữ liệu.
Vì vậy, giây nhuận được thêm vào sẽ khiến hệ thống viễn thông, truyền tải năng lượng, giao dịch tài chính và các dịch vụ trọng yếu khác sụp đổ trong phút chốc chỉ vì không thể đồng bộ dữ liệu thời gian.
Hiện tượng giây nhuận xảy ra không theo chu kỳ nhất định. Ảnh: AP.
Năm 2012, giây nhuận khiến hàng loạt sản phẩm công nghệ gặp sự cố như diễn đàn Reddit, Mozilla, LinkedIn, Yelp và dịch vụ đặt vé máy bay Amadeus. Năm 2017, lỗi hệ thống của Cloudflare vì bổ sung giây nhuận khiến website của nhiều khách hàng ngừng hoạt động
Một trong những sự cố thời gian đáng nhớ nhất là Y2K, khi các máy tính, vi mạch đồng hồ điện tử thời ấy chỉ dùng 2 số cuối của năm thay vì 4 số để tiết kiệm dung lượng lưu trữ. Khi chuyển giao sang thế kỷ mới, mọi hoạt động sử dụng máy tính và vi mạch đồng hồ điện tử bị đảo lộn bởi máy tính sẽ không thể phân biệt năm 2000 với 1900 do giá trị hiển thị là 00.
Do đó, một hệ thống thời gian không chính thức đã xuất hiện, thay thế Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC). Việc loại bỏ giây nhuận sẽ giúp UTC tiếp tục được sử dụng đồng bộ, rộng rãi ở khắp nơi. “Vấn đề quan trọng là chúng ta cần đảm bảo rằng thời gian luôn là một đại lượng được thống nhất trên toàn cầu”, Judah Levine, nhà vật lý học tại NIST khẳng định.
Trước đó, hồi tháng 8, nhiều công ty công nghệ lớn như Google, Microsoft, Meta và Amazon cùng tuyên bố chiến dịch vận động loại bỏ giây nhuận. Các hãng công nghệ lập luận chèn giây nhuận gây ra nhiều vấn đề như mất kết nối Internet, các sự cố nghiêm trọng hơn so với lợi ích mà nó mang lại. Các công ty cũng cho rằng chèn giây nhuận là vô ích, bởi tốc độ quay thực tế của Trái Đất không thay đổi nhiều trong lịch sử.
(Theo Zing)
" alt="Thế giới sắp loại bỏ giây thứ 61 trên đồng hồ" /> ...[详细] -
Máy ảnh Sony tích hợp trí tuệ nhân tạo, giá gần trăm triệu đồng
Công nghệ lấy nét mới không chỉ tập trung gương mặt mà còn ở tư thế người mẫu. Máy có chất lượng ảnh chụp 61.0 MP, hỗ trợ quay video 8K, hệ thống chống rung 8-stop trong thân máy, và màn hình xoay lật đa góc 4 trục.
Chiếc máy được trang bị tính năng lấy nét tự động nhận diện chủ thể theo thời gian thực, dựa trên trí tuệ nhân tạo. Không dừng lại ở nhận diện mắt và khuôn mặt, công nghệ này sẽ giúp nhận ra các tư thế, chuyển động của cơ thể, đưa ra các đánh giá và truyền lệnh thực hiện lấy nét đúng chủ thể.
Máy ảnh dùng bộ xử lý hình ảnh BIONZ XR 61.0 megapixel, ISO từ 100 đến ISO 32.000 cho cả ảnh tĩnh và video.
Alpha 7R V bao gồm một màn hình LCD đa góc 4 trục, và một ống ngắm điện tử độ phân giải 9,44 triệu điểm ảnh.
" alt="Máy ảnh Sony tích hợp trí tuệ nhân tạo, giá gần trăm triệu đồng" /> ...[详细] -
Công nghệ mới trên iPhone 15 Pro
Nút cảm ứng lực là công nghệ mới sắp sửa xuất hiện trên dòng iPhone 15 dự kiến ra mắt cuối năm 2023. Ảnh: MacRumors.
Sau khi iPhone 14 chính thức ra mắt, nhiều người kỳ vọng iPhone 15 sẽ có nhiều thay đổi lớn. Trong đó, tin đồn mới nhất đã chỉ ra iPhone năm sau sẽ không còn nút bấm vật lý. Thay vào đó, Táo khuyết sẽ trang bị bộ rung Taptic Engine để mô phỏng cảm giác nhấn như nút Home trên iPhone SE 2022.
Cụ thể, trong một lá thư gửi đến cổ đông tháng 10, công ty gia công linh kiện bán dẫn Cirrus Logic nói rằng họ sẽ tiếp tục hợp tác với một “đối tác chiến lược” để “đưa vật liệu HPMS công nghệ mới vào thị trường smartphone trong năm tới”.
Rất có thể đối tác được nhắc đến chính là Apple bởi HPMS là vi xử lý hiệu năng cao thiết kế theo công nghệ tín hiệu hỗn hợp, có thể tích hợp driver phản hồi xúc giác cho tính năng Taptic Engine trên iPhone.
Bên cạnh đó, nhiều bằng chứng khác cũng chỉ ra Táo khuyết sẽ hợp tác với Cirrcus Logic để đưa phím bấm cảm ứng lực lên iPhone 15. Trong báo cáo tài chính tháng 11, CEO John Forsyth của Cirrus cho biết vi xử lý này sẽ xuất hiện vào nửa cuối năm 2023, trùng khớp với thời điểm iPhone 15 Pro được ra mắt vào tháng 9 năm tới.
Gần đây nhất, nhà phân tích Blayne Curtis và Tom O'Malley của Barclays còn tiết lộ rất có thể các linh kiện mới của Cirrus Logic sẽ xuất hiện trong Taptic Engine, công nghệ cảm ứng lực mô phỏng cảm giác nhấn nút trên dòng iPhone 15 Pro.
“Thay đổi lớn nhất trên dòng iPhone 15 năm sau là loại bỏ phím bấm vật lý truyền thống, buộc Apple phải bổ sung các driver để nhận diện cảm ứng lực. Điều này cũng đồng nghĩa với việc họ sẽ sử dụng thêm linh kiện mới từ Cirrcus Logic cho Taptic Engine của mình”, nhà phân tích viết.
Công nghệ Taptic Engine đã xuất hiện trên phím Home của iPhone 7. Ảnh: MacRumors.
Trước đó, hồi tháng 10, nhà phân tích Ming-Chi Kuo của TF International Securities cho biết Apple có kế hoạch chuyển nút nguồn và chỉnh âm lượng từ dạng vật lý sang cảm ứng lực trên bộ đôi iPhone 15 Pro và 15 Pro Max, dự kiến ra mắt vào năm 2023.
Tương tự nút Home trước đây, Kuo cho biết Apple sẽ sử dụng bộ rung Taptic Engine, mô phỏng cảm giác nhấn nút khi người dùng tác động lực lên khu vực chứa nút nguồn và âm lượng như nút Home trên iPhone SE 2022 hay trackpad Force Touch trên MacBook. Cách tiếp cận này tương tự khi Táo khuyết chuyển từ nút Home truyền thống sang cảm ứng lực trên iPhone 7 và 7 Plus năm 2016.
Bên cạnh đó, với kiểu nút mới, Apple có thể thiết kế iPhone 15 Pro chắc chắn hơn, tăng khả năng kháng nước cho thiết bị. Đồng thời, các nút bấm trên iPhone cũng sẽ không thường xuyên bị hư hỏng sau một thời gian dài như trước đây. Song, theo chuyên gia, dòng iPhone 15 tiêu chuẩn vẫn sẽ sử dụng nút vật lý cũ.
Ngoài ra, theo thông tin rò rỉ từ ShrimpApplePro, Táo khuyết sẽ mang phần bo góc trên iPhone từ những năm 2013 quay trở lại trên iPhone 15. Cụ thể, các cạnh sau của iPhone 15 sẽ có thiết kế bo tròn. Do đó, phần khung sẽ cong vào phía sau của điện thoại, không giống như các mẫu hiện tại có thiết kế vuông vức hơn.được trang bị lớp vỏ làm bằng titan.
Bên cạnh đó, smartphone năm sau của Táo khuyết còn được cho sẽ sử dụng kim loại titan. Đây là loại vật liệu cao cấp có giá thành đắt hơn nhôm được sử dụng trên iPhone 14. Thậm chí, nó còn có giá trị cao hơn cả khung thép không gỉ của bộ đôi iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max.
(Theo Zing)
" alt="Công nghệ mới trên iPhone 15 Pro" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhạc sĩ Lê Quang hôn vợ ca sĩ Cam Thơ nồng nhiệt đón sinh nhật
Đầu tháng 10/2020, nhạc sĩ Lê Quang thực hiện ca phẫu thuật cắt hoàn toàn bàn chân phải do bị nhiễm trùng vết nứt và ăn sâu vào xương. Trước đó 2 tuần, khi vào nhập viện thực hiện cuộc đại phẫu nghẽn mạch máu ở đầu, Lê Quang đã được bác sĩ thông báo về việc vết nứt ở chân cách đây 5 tháng đã có dấu hiệu nhiễm trùng, buộc phải cắt bỏ để tránh biến chứng nguy hiểm.Nhạc sĩ Lê Quang phải trải qua 2 cuộc phẫu thuật lớn. Sau khi cắt bỏ bàn chân phải, nhạc sĩ Lê Quang cho biết: "Lúc phải quyết định phẫu thuật, tôi cảm thấy khó chịu vì mình đang lành lặn. Nhưng không làm việc này về sau sẽ rất khó xử lý những biến chứng. Mặc dù vẫn chưa đi lại được nhưng tôi như vừa trút đi gánh nặng trong người". Ca sĩ Cam Thơ - vợ anh - cũng cho biết sau cuộc phẫu thuật, nhạc sĩ Lê Quang dần tỉnh táo, hồi phục sức khỏe và giữ thái độ tích cực.
Nhạc sĩ Lê Quang đã khỏe mạnh, tươi tắn hơn nhiều so với lúc mới phẫu thuật. Ngày 23/3 là sinh nhật của nhạc sĩ Lê Quang. Anh đã được bạn bè và người thân tổ chức sinh nhật đón tuổi mới. Qua những hình ảnh được chia sẻ, nhạc sĩ sáng tác "Đi về nơi xa" trông khỏe mạnh, tươi tắn hơn rất nhiều so với thời gian trước khi anh mới thực hiện ca mổ cắt đi bàn chân phải. Dù phải đi khập khiễng với chân giả, anh không giấu được niềm vui sướng khi quanh mình có bạn bè, người thân đang hạnh phúc bên anh đón tuổi mới.
Nhạc sĩ Lê Quang là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam. Tên tuổi của anh gắn liền với nhiều ca khúc đình đám như:Đi về nơi xa, Dòng máu lạc hồng, Mưa trên cuộc tình, Chờ trên tháng năm,... Anh từng là cây guitar bass khá nổi tiếng của ban nhạc Da vàng.
Anh là nhạc sĩ có ảnh hưởng đặc biệt trong sự nghiệp âm nhạc của ca sĩ Mỹ Tâm. Hai người kết hợp tạo nên những bản nhạc nổi tiếng như:Giấc mơ muôn màu, Mãi yêu, Đợi yêu, Tình về mai sau…
Nhạc sĩ Lê Quang và ca sĩ Cam Thơ kết hôn năm 1994 và có một con gái. Gia đình nhạc sĩ đang sinh sống tại California, Mỹ. Cam Thơ thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình. Dù đã kết hôn 28 năm song tình cảm của vợ chồng nhạc sĩ Lê Quang vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ. Cả hai luôn dành cho nhau những cử chỉ ngọt ngào, xưng hô thân mật.
NS Lê Quang sau phẫu thuật cưa chân:
Thanh Nhàn
Nhạc sĩ Lê Quang tươi tắn dù vẫn gầy rộc sau khi cưa bàn chân
Qua đoạn video được ca sĩ Cam Thơ – vợ nhạc sĩ Lê Quang – chia sẻ, anh lạc quan, tươi tỉnh sau cuộc phẫu thuật cắt một bàn chân.
" alt="Nhạc sĩ Lê Quang hôn vợ ca sĩ Cam Thơ nồng nhiệt đón sinh nhật" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Đã thu 1.800 tỷ đồng thuế từ Google, Facebook, TikTok, Apple...
Số tiền thu thuế từ các nền tảng xuyên biên giới tăng cao.Ảnh minh hoạ: Internet Ông Minh cho biết, 6 nhà cung cấp nước ngoài lớn là Meta, Google, Microsoft, TikTok, Netfix, Apple chiếm 90% thị phần doanh thu dịch vụ thương mại điện tử kinh doanh trên nền tảng số xuyên biên giới tại Việt Nam đã thực hiện đăng ký thuế, khai thuế và nộp thuế tại Việt Nam. Tổng số thuế đã nộp hàng chục triệu USD, EUR tương ứng 1.800 tỷ đồng.
Số thu thuế từ các nền tảng xuyên biên giới tiếp tục tăng, kể từ khi cơ quan thuế cho phép các nhà cung cấp nước ngoài thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế trên cổng thông tin điện tử kể từ hồi tháng 3.
Trước đó, cơ quan thuế cho hay số thu thuế của các nền tảng xuyên biên giới, thương mại điện tử tăng bình quân 130% trong 3 năm, kể từ (2018-2021 với tổng số thu khoảng 1.200 tỷ đồng mỗi năm. Năm 2021, số thu thuế đạt mức cao nhất là 1.591 tỷ đồng.Với cổng thông tin này, các nhà cung cấp nước ngoài có thể gửi hồ sơ và tra cứu, nhận các thông báo của cơ quan thuế về mã số thuế, số thuế phát sinh theo tờ khai, mã khoản nộp thuế để đơn giản hóa thông tin về khoản nộp thuế, hỗ trợ cho người nộp thuế dễ dàng thực hiện nộp thuế bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
" alt="Đã thu 1.800 tỷ đồng thuế từ Google, Facebook, TikTok, Apple..." />
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Trương Ngọc Ánh và những thay đổi kỳ lạ trên khuôn mặt
- 'Sinh viên công nghệ đừng tự bằng lòng với kiến thức thu nạp từ giảng đường’
- Di chúc kỳ lạ của 'Bao Thanh Thiên' Kim Siêu Quần
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Đắk Lắk đề nghị dừng đưa tin vụ 500 giáo viên mất việc
- Các trường ĐH sẽ công bố điểm trong ngày mai